[Bật Mí] Đầu Bếp – Tất Tần Tật Mọi Thứ Mà Bạn Cần Biết

dau-bep

Đầu bếp là người chuyên nấu ăn, lập kế hoạch và thực hiện về nấu ăn. Cùng tìm hiểu về đầu bếp trong bài viết dưới đây cùng GiupViecTot.vn nhé!

Trong nghề liên quan tới chuyện nghề đầu bếp, đầu bếp thường chỉ người chịu trách nhiệm chính trong việc nấu ăn.

dau-bep

Danh hiệu đầu bếp

Có rất nhiều danh hiệu đầu bếp với các vị trí khác nhau. Đầu bếp chuyên nghiệp là một loại danh hiệu được thấy trong các cuộc thi, các nhà hàng; ngoài ra, danh hiệu này thường được gọi trong các bữa ăn gia đình để chỉ người nấu chính, người nấu ăn,…

dau-bep

Các vị trí quan trọng trong nghề đầu bếp

dau-bep

  • Bếp trưởng: Là người đứng đầu trong khu bếp. Bếp trưởng sẽ nắm toàn quyền kiểm soát các khu vực trong đó. Bếp trưởng thường là người có bề dày kinh nghiệm, khả năng quản lý và kiểm soát tốt, giúp mọi việc đều theo đúng như kế hoạch, giúp khách hàng thưởng thức món ăn đúng vị và đúng giờ.
  • Phụ bếp: Phụ bếp là người hỗ trợ bếp chính. Bên cạnh đó, phụ bếp phải đảm bảo giữ gìn vệ sinh khu bếp và các thiết bị máy móc. Mọi vật dụng trong bếp luôn cần được sạch sẽ, vệ sinh.

Hội đầu bếp

dau-bep

Mách Bạn!
Hội nhà bếp là những nhóm tập hợp những đầu bếp lại với nhau. 

Yêu cầu của một đầu bếp

dau-bep

  • Nấu ăn ngon, hợp khẩu vị khách
  • Vệ sinh cá nhân tốt
  • Yêu thích nghề nấu nướng
  • Tổ chức các kế hoạch hiệu quả
  • Giao tiếp tốt
  • Đúng giờ
  • Làm việc linh hoạt
  • Có khả năng làm việc với cường độ căng thẳng và bình tĩnh khi gặp tình huống khó
  • Quản lý và vệ sinh nhà bếp
  • Biết sử dụng các dụng cụ nhà bếp
  • Cần cù, siêng năng, chịu khó
  • Vị giác nhạy bén, đôi tay khéo léo, thao tác tỉ mỉ và chính xác
  • Người đầu bếp cần phát huy khả năng sáng tạo
  • Chấp nhận gian khổ, chăm học hỏi

Để nấu ăn ngon cần phải có những kỹ năng gì?

Để nấu các món ăn ngon, việc chuẩn bị nguyên vật liệu đầy đủ để phục vụ cho việc chế biến là rất quan trọng. Bởi yêu cầu về chất lượng các món ăn phải sạch sẽ, tươm tất nên việc vệ sinh các dụng cụ làm bếp cũng quan trọng không kém.

dau-bep

  • Chọn lựa cẩn thận các sản phẩm nhập khẩu về từ các yếu tố nguồn hàng rõ ràng, thời hạn sử dụng, an toàn thực phẩm.
  • Trang trí bắt mắt, thu hút ngay từ cái nhìn đầu tiên.
  • Bảo quản thực phẩm ở nơi khô thoáng để không làm giảm chất lượng.
  • Luôn giám sát nhân viên chặt chẽ trong mọi vị trí như phụ bếp, nhân viên pha chế…

Giờ làm việc của đầu bếp

Thời gian làm việc trung bình 9 – 14 tiếng/ngày và phải tăng ca thường xuyên. Đặc biệt vào các dịp lễ, thời gian làm việc có khi sẽ kéo dài hơn.

dau-bep

Tăng ca thường xuyên và áp lực cao là đặc thù của đầu bếp

Những điều cơ bản cần học khi trở thành đầu bếp

dau-bep

  • Làm đầu bếp phải có chuyên môn về dinh dưỡng, ẩm thực, chế biến món ăn
  • Học cách mặc đồng phục, đội nón, thắt khăn, đeo tạp dề,….
  • Học thuộc và làm quen với cách cầm dao, sử dụng từng loại thớt, chảo khi nấu ăn.
  • Học lại toàn bộ cách cắt rau củ quả, sơ chế thịt cá, cách sắp xếp các loại dụng cụ, gia vị sao cho khoa học cũng cần phải học tập.

——————–
? Kết nối với chúng tôi qua:

?Website: https://giupviectot.vn/
?Địa chỉ: Số 7, Ngõ 1 Nhân Hòa, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội.
?Hotline: 0397 898 670
?Email: laudonnhahn@gmail.com
?Facebook: https://www.facebook.com/giupviectothanoi/
?Twitter: https://twitter.com/giupviectotvn